Kẽm stearat

Kẽm stearat
Cấu trúc của kẽm stearat
Tên khácKẽm đistearat
Nhận dạng
Số CAS557-05-1
PubChem11178
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Zn+2].[O-]C(=O)CCCCCCCCCCCCCCCCC.[O-]C(=O)CCCCCCCCCCCCCCCCC

InChI
đầy đủ
  • 1/2C18H36O2.Zn/c2*1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-14-15-16-17-18(19)20;/h2*2-17H2,1H3,(H,19,20);/q;;+2/p-2
ChemSpider10705
UNIIH92E6QA4FV
Thuộc tính
Công thức phân tửZn(C18H35O2)2
Khối lượng mol632,3394 g/mol
Bề ngoàibột trắng, mềm
Khối lượng riêng1,095 g/cm³, rắn
Điểm nóng chảy 120–130 °C (393–403 K; 248–266 °F)
Điểm sôiphân hủy
Độ hòa tan trong nướckhông hòa tan
Độ hòa tan trong benzenhòa tan nhẹ
Các nguy hiểm
Phân loại của EUkhông liệt kê
NFPA 704

1
0
0
 
Điểm bắt lửa277 ℃
Nhiệt độ tự cháy420 ℃
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
Tham khảo hộp thông tin

Kẽm stearat (Zn(C18H35O2)2) là một hợp chất hóa học hữu cơ. Kẽm stearat là dạng xà phòng của kẽm không ưa nước. Nó không hòa tan trong các dung môi phân cực như rượu và ete nhưng hòa tan trong các hydrocarbon thơm như benzen và các hydrocarbon clo hóa khi bị đốt nóng. Nó là tác nhân rửa khuôn manh nhất trong số các xà phòng kim loại. Nó không chứa các dạng điện phân và có hiệu ứng ghét nước. Các ứng dụng chính của nó là trong công nghiệp cao suchất dẻo (plastic), trong đó nó được sử dụng như là tác nhân tẩy rửa và chất bôi trơn.

Ứng dụng

  • Trong vai trò của chất ổn định phụ trợ cho các hệ thống ổn định gốc Ba/CdPb.
  • Là tác nhân tạo độ bóng trong công nghiệp sơn.
  • Là tác nhân rửa kim loại trong các hệ thống chế biến cao su, polyurethan và polyeste.
  • Tác nhân rửa khuôn trong luyện kim bột.
  • Thành phần chính trong cái gọi là "bột xòe bài", được những người biểu diễn cách xòe bài lá sử dụng trong các thao tác biểu diễn với bộ bài lá để giảm ma sát giữa các lá bài.

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • MSDS cho stearat kẽm Lưu trữ 2008-07-09 tại Wayback Machine tại www.osha.gov
  • x
  • t
  • s
Hợp chất kẽm
Kẽm(I)
Hợp chất kẽm(I) hữu cơ
  • Zn2(C5(CH3)5)2
Kẽm(II)
  • ZnH2
  • Zn(CN)2
  • ZnCO3
  • Zn3N2.
  • Zn(NO3)2
  • ZnO
  • Zn(OH)2
  • ZnO2
  • ZnF2
  • Na2Zn(OH)4
  • Zn3P2
  • Zn3(PO4)2
  • Zn2P2O7
  • ZnS
  • ZnSO4
  • Zn(SCN)2
  • ZnCl2
  • Zn(ClO3)2
  • ZnCrO4
  • Zn2Fe(CN)6
  • Zn3[HFe(CN)6]2
  • Zn3[Fe(CN)6]2
  • Zn3As2
  • ZnSe
  • ZnBr2
  • ZnMoO4
  • Zn3Sb2
  • ZnTe
  • ZnI2
Hợp chất kẽm(II) hữu cơ
  • Zn(O2CCH3)2
  • Zn(CH3)2
  • Zn(C2H5)2
  • Zn(CH(CH3)2)2
  • Zn(C(CH3)3)2
  • Zn(C6H5)2
  • ZnCIH2I
  • Zn4O(O2CR)6
    • Cổng thông tin Hóa học
    Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
    • x
    • t
    • s